Câu hỏi:
18/03/2020 623Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:
Cho một số nhận xét sau:
(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.
(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.
(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình phân bào của các tế bào này là quá trình nguyên phân.
(2) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n = 8.
(3) Ở giai đoạn (b), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp nhiễm sắc thể.
(4) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (b) →(d) →(c) → (e).
(5) Các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài động vật.
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con. Gen này có thể
(1) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.
(2) nằm ở tế bào chất.
(3) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
(4) nằm ở vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
(5) nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Số phương án đúng là
Câu 4:
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt làCho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là
Câu 6:
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
Câu 7:
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng
về câu hỏi!