Câu hỏi:
18/03/2020 1,283Ở chuột, alen A quy định lông đen, alen a quy định lông trắng, kiểu gen B-D- quy định kiểu hình lông xoăn, các kiểu gen B-dd, bbD-, bbdd đều quy định kiểu hình lông thẳng. Cho giao phối chuột cái lông đen thẳng với chuột đực lồng trắng thẳng thu được F1 100% lông đen xoăn. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm 1040 cá thể trong đó có 390 chuột cái lông đen xoăn, 130 chuột cái đen thẳng, 194 chuột đực lông đen xoăn, 260 chuột đực trắng thẳng, 66 chuột đực lông đen thẳng.
Nhận định nào sau đây chính xác?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
A: lông đen; a: lông trắng ; B-D- : lông xoăn, (B-dd, bbD-, bbdd) : lông thẳng.
F2: 390 chuột cái lông đen xoăn, 130 chuột cái đen thẳng, 194 chuột đực lông đen xoăn, 260 chuột đực hắng thẳng, 66 chuột đực lông đen thẳng = 6 : 2 : 3 : 4 :1
+ Xét sự di truyền riêng của từng cặp tính trạng
Đen/trắng = 3:1 --> F1: Aa X Aa
Xoăn/thẳng = 9:7 --> hình dạng lông bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung
--> F1: BbDd X BbDd --> A sai
+ Mặt khác, nhận thấy màu trắng chỉ xuất hiện ở chuột đực --> tính trạng phân bố không đều ở hai giới --> tính trạng màu lông di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y.
--> Xét tỉ lệ chung F2: 6 : 2 : 3 :4 :1 --> số tổ hợp giao tử = 16
+ Nhận thấy số tổ hợp gen của 2 cặp gen bằng số tổ hợp của 3 cặp gen --> 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST (liên kết gen hoàn toàn) --> B, D sai
+ Thấy F2 thiếu kiểu hình trắng, xoăn (aaB-D-) --> gen A liên kết hoàn toàn với gen B hoặc D, cặp còn lại nằm trên NST khác.
+ Giả sử gen A liên kết với gen B, D nằm trên NST khác.
--> F1:
+ Cho chuột cái F1 lai phân tích ta có sơ đồ lai: --> lông đen thẳng ở đời con chiếm tỉ lệ là A-B-dd= --> C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất?
Câu 2:
Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 6:
Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do
Câu 7:
Khi nói về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(1) Nhiều đột biến cấu trúc NST có hại cho cơ thể và thể dị hợp biểu hiện đột biến cỏ hại hơn thể đồng hợp.
(2) Mất đoạn NST thường gây chết hoặc giảm sức sống cho cơ thể sinh vật.
(3) Đột biến lặp đoạn ờ lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim ligaza có ý nghĩa trong
công nghiệp sản xuất bia. .
(4) Đột biến đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các nhiễm sắc thể góp phần tạo lên loài mới.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!