Câu hỏi:

13/07/2024 1,494

Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí của ba đinh ghim A, B, C trong hình 40.3 SGK là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được đến mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không thấy A, B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra đã bị C che khuất không đến được mắt. Khi bỏ B, C đi thì ta lại nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nước và không khí đến được mắt.

Vậy đường nối vị trí của ba đinh ghim A, B, C là đường biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí, rồi đến mắt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Xem đáp án » 13/07/2024 55,065

Câu 2:

Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,904

Câu 3:

Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,011

Câu 4:

Hãy đề xuất phương án thí nghiệm đế kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,310

Câu 5:

Quan sát thí nghiệm trong hình 40.2 SGK, hãy cho biết tia phản xạ có năm trong mặt phẳng tới không?

Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?

Xem đáp án » 13/07/2024 882

Câu 6:

Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 838

Bình luận


Bình luận