Câu hỏi:
13/07/2024 621Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau: một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam. Làm thêm một trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít dưới ánh sáng ban ngày.
Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là 1 thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được không?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm 1, em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả em đã thu được ánh sáng màu nào?
Có khi nào em thu được "ánh sáng màu đen" sau khi trộn không?
Câu 2:
Tại sao ba chùm sáng trong thí nghiệm 2 gặp nhau, em thu được ánh sáng màu gì?
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 1 (có đáp án): Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bài tập Thấu kính hội tụ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 40 (có đáp án): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Trắc nghiệm Lí 9 (có đáp án) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài tập Hiện tượng khúc xạ ánh sáng có đáp án
Bài tập quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án
về câu hỏi!