Câu hỏi:
18/03/2020 491Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
a; d; e; g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
Câu 3:
Cho một mẩu quặng sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư) không thấy khí thoát ra. Mẫu quặng đem dùng là
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp gồm M2CO3 (x mol) và MHCO3 (y mol) trong dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Tỉ lệ x : y là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 12,48 gam kim loại M trong khí Cl2 dư, thu được 38,04 gam muối. Kim loại M là
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Glu và a-amino axit Y (CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
về câu hỏi!