Câu hỏi:
18/03/2020 362Thực hiện các thí nghiêm sau: Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm (1); thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4 (2), thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng (3); thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (4); thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng (5). Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Điều kiện để có ăn mòn điện hóa là phải có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện li
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
Câu 7:
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
về câu hỏi!