Câu hỏi:
18/03/2020 216Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
PTHH:
- Phương án A: Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
- Phương án B: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
hoặc Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
- Phương án C: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
- Phương án D: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Vậy phản ứng câu A không tạo ra kết tủa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu 4:
Các kim loại bị thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội là
Câu 5:
Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Ngoài ra chất X còn dùng để xử lí chất thải. Công thức của X là
Câu 6:
Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì
Câu 7:
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn và 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
về câu hỏi!