Cho các nhân tố tiến hóa sau:
(1) Đột biến.
(2) giao phối không ngẫu nhiên.
(3) di nhập gen.
(4) chọn lọc tự nhiên.
(5) các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể ?
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
Giao phối không ngẫu nhiên kiểu tự phối làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Nếu xảy ra hiện tượng di nhập gen, một lượng lớn cá thể trong quần thể chuyển đi nơi khác sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Chọn lọc tự nhiên đào thải những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình không thích nghi sẽ làm mất gen nên làm nghèo vốn gen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể gây chết một số lượng lớn cá thể, trong những cá thể đó mang vốn gen của quần thể nên cũng có thể làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Có 4 nội dung đúng
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án A
Khí khổng tập trung chủ yếu qua lá. Trong đó, mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ nhanh khô héo và chết.Khí khổng được bố trí xen kẽ trên màng cutin
Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở, tạo điều kiện cho khí cacbonic khuếch tán vào bên trong lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp
Lời giải
Đáp án C
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
II. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
I sai vì khi nồng dộ O2 tăng thì hô hấp tăng → cây nảy mầm → không bảo quản được.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.