Câu hỏi:
20/03/2020 945Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
(b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng .
(c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
(d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M.
Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ
phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng
tăng), xúc tác (luôn tăng)
(a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác
chiếm chỗ)
(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit
(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng
Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cân bằng hóa học: phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là
Câu 2:
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Câu 3:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 4:
Cho phản ứng:
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
Câu 5:
Phản ứng Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
Câu 7:
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
về câu hỏi!