Câu hỏi:
20/03/2020 226Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, một học sinh đã đưa ra các nhận định sau:
(1) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
(2) Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin trong prôtêin giống nhau càng nhiều.
(3) Nếu trình tự axit amin trong một loại prôtêin giống nhau giữa 2 cá thể thì chứng tỏ 2 cá thể đó thuộc 1 loài.
(4) Trong tế bào của các loài sinh vật khác nhau đều có thành phần axit amin giống nhau là một loại bằng chứng tế bào học.
Các nhận định đúng gồm:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Nhận định (1) và (2) đúng.
- (3) sai: Trình tự axit amin trong chuỗi hêmôglôbin của người và tinh tinh giống nhau nhưng người và tinh tinh là 2 loài khác nhau.
- (4) sai: Đây là bằng chứng sinh học phân tử
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở người, tính trạng thuận tay là do một locus trên NST thường chi phối, alen A quy định thuận tay phải là trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Ở một quần thể người, người ta nhận thấy có 16% dân số thuận tay trái, nếu quần thể này cân bằng di truyền về locus nghiên cứu thì xác suất để một cặp vợ chồng đều thuận tay phải trong quần thể nói trên sinh ra hai đứa con đều thuận tay phải là bao nhiêu?
Câu 2:
Một gen nhân đôi liên tiếp 4 lần. Giả sử rằng 5-Brôm Uraxin chỉ xâm nhập vào một sợi mới đang tổng hợp ở một trong hai gen con đang bước vào lần nhân đôi thứ hai thì tỉ lệ gen đột biến so với gen bình thường được tạo ra từ quá trình nhân đôi trên là bao nhiêu?
Câu 4:
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa:
(1) Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định.
(3) Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là
Câu 5:
Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những tế bào sơ khai được giữ lại và nhân lên là những tế bào
(1) được hình thành sớm nhất.
(2) có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
(3) có khả năng tăng kích thước.
(4) có khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa học thích hợp của mình.
Số đặc điểm đúng là
Câu 6:
Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng sắc tố xanh sắc tố đỏ,
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Thực hiện một phép lai (P) giữa một cây hoa xanh với một cây hoa trắng, đời F1 thu được 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng. Nếu cho các cây hoa đỏ và hoa trắng ở F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ cây hoa đỏ xuất hiện ở đời lai là
Câu 7:
Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen, V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt; gen D nằm trên NST giới tính × ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể mang kiểu hình giống ruồi mẹ. Các cá thể F1 giao phối tự do thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%.
Cho các phát biểu sau:
(1) Kiểu gen của ruồi cái F1 là
(2) Tần số hoán vị gen của con ruồi đực F1 là 20%.
(3) Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 2,5%.
(4) Cho các con ruồi cái có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2 giao phối với con ruồi đực F1, ở thế hệ con, trong những con ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ thì con ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp chiếm tỉ lệ 72,3%.
Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!