Câu hỏi:
13/07/2024 22,392Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?
A. Chỉ là chất oxi hóa.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Câu 2:
Cho phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2.
B. CaCO3 CaO + CO2.
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 3:
Trong số các phản ứng sau:
A. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.
B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 4:
Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượn ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3 0,15M?
Câu 5:
Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Câu 6:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.
về câu hỏi!