Câu hỏi:
20/03/2020 23,557Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét?
I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.
II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.
III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.
IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
Số phương án đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Ba lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là:
+ Lực đẩy từ rễ (biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt).
+ Lực trung gian ở thân (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của phân tử nước lên thành mạch).
+ Lực hút từ lá (do sự thoát hơi nước tạo ra).
Vậy trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân II, IV đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
Câu 5:
Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương pháp hữu tính vì:
Câu 6:
Một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST là
về câu hỏi!