Câu hỏi:
13/07/2024 710Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 3, nhóm IVA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án đúng
Câu 2:
Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:
- Tính kim loại hay tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.
- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.
Câu 3:
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn:
Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất đối với oxi.
- Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng và tính chất của nó.
Câu 4:
So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).
Câu 5:
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Câu 6:
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4.
C. A, M thuộc chu kì 3.
D. Q thuộc chu kì 3.
Câu 7:
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA.
B. A, M thuộc nhóm IIA.
C. M thuộc nhóm IIB.
D. Q thuộc nhóm IA.
về câu hỏi!