Câu hỏi:
21/03/2020 238Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA : 0,30Aa : 0,20aa
F1: 0,45AA : 0,25Aa : 0,30aa
F2: 0,40AA : 0,20Aa : 0,40aa
F3: 0,30AA : 0,15Aa : 0,55aa
F4: 0,15AA : 0,10Aa : 0,75aa
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 → A/a = 0,65/0,35
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 → A/a = 0,575/0,425
kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 → A/a = 0,5/0,5
kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 → A/a = 0,375/0,625
kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa =1 → A/a = 0,2/0,8
kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
Chúng ta thấy qua từng thế hệ tần số kiểu hình trội giảm đều đặn, lặn tăng; tần số alen trội giảm, lặn tăng chứng tỏ chỉ do tác động của CLTN.
A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần → trội giảm, lặn tăng.
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. Kết quả giả thiết ta thấy đồng hợp lặn tăng.
C. Chọn lọc tự nhiên mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Kết quả giả thiết ta thấy đồng hợp lặn tăng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là:
Câu 2:
Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
Câu 3:
Quá trình hút nước bị động của hệ rễ diễn ra là nhờ cơ chế nào?
Câu 4:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Loại đột biến thay thế cặp nucleotit có thể làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể.
(2) Khi đột biến làm thay thế một cặp nucleotit trong gen sẽ làm thay đổi trình tự acid amin trong chuỗi polipeptit.
(3) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen.
(4) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
Số phát biểu đúng:
Câu 5:
Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc đơn phân của Acid Nucleic là:
Câu 6:
Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỷ lệ kiểu hình là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!