Câu hỏi:
21/03/2020 323Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO.
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Phát biểu đúng là 4,5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu nào sau:
(1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ nghệ hàng không.
(2) Hợp kim Fe-Cr-Mn không bị ăn mòn.
(3) Các kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
(4) Magiê được dùng để chế tạo những hơp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền.
(5) Phản ứng giữa ancol etylic với axit axetic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Trong phản ứng xà phòng hóa luôn thu được xà phòng.
(7) Đốt cháy hoàn toàn một este no, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(8) Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
Tổng số phát biểu đúng là
Câu 2:
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường.
(2) Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo.
(3) Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(4) Các polime có thể có các cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là;
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon, tơ enang, tơ nilon-6,6. Số tơ mà trong thành phần chỉ chứa các nguyên tố C, H, O là.
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu không đúng là :
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại.
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
(6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử.
Số phát biểu sai là.
về câu hỏi!