Câu hỏi:
21/03/2020 971Có 4 kim loại Mg, Ba, Zn, Fe chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 4 kim loại:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Chọn dung dịch H2SO4 vì:
- Khi cho 4 kim loại vào dung dịch H2SO4 thì:
+) khí + kết tủa trắng: Ba (Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2↑)
+) Khí: Mg, Zn, Fe. (MgSO4 ; ZnSO4 ; FeSO4) (*)
- Sau khi cho Ba, hết sủi bọt khí thì lọc lấy kết kết tủa, cho thêm Ba vào thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho 3 kim loại vào dung dịch Ba(OH)2 thì:
+) khí + kim lại tan: Zn (Zn + Ba(OH)2 → BaZnO2 + H2O)
+) không tan: Mg, Fe.
Cho Ba(OH)2 vào 2 dung dịch muối (*) (MgSO4 và FeSO4)
+) Kết tủa trắng: Mg (MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaSO4↓ )
+) Kết tủa hóa nâu ngoài không khí:
(FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + ½ H2O + ¼ O2 → Fe(OH)3 (nâu đỏ)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
Câu 2:
Vị trí của nguyên tố Al (Z=13) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Câu 3:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi đun nóng phần còn lại thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. V có giá trị:
Câu 4:
Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
Câu 5:
Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất đktc. Tính m và CM dd HNO3 (Fe=56;O=16; N=14; H=1)
Câu 7:
Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng?
về câu hỏi!