Câu hỏi:

21/03/2020 186

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.    (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.  

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.           

(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện

Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)

Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly

Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:

(1) Thiếu 1 điện cực

(3) Thiếu 1 điện cực.

(5) Xảy ra ăn mòn hóa học.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(1) Teflon,  thủy tinh hữu cơ, poli propilen  và tơ capron  được  điều chế từ phản ứng trùng hợp  các monome tương ứng.

(2) Amilopeptin và Glicogen đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

(3) Nilon-6, vinylclorua, poli (vinyl  axetat) và benzylpropanoat đều bị thủy phân khi tác dụng với dd NaOH loãng, đun nóng.

(4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuốc súng không khói đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.

(5)  Có  thể  dùng  dung  dịch  HCl  nhận  biết  các  chất  lỏng  và  dung  dịch:  ancol  etylic,  benzen,  anilin, natriphenolat.

 (6) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%, muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.

(7) Dùng nước và Cu(OH)2 để phân biệt triolein, etylen glycol và axit axetic.

 Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 21/03/2020 12,056

Câu 2:

Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 21/03/2020 9,566

Câu 3:

Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại ?

Xem đáp án » 21/03/2020 6,121

Câu 4:

cho các cặp chất phản ứng với nhau

(1) Li + N2           (2) Hg + S                      (3) NO + O2         

(4) Mg + N2                    (5) H2 + O2                    (6) Ca + H2O       

(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3

Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án » 21/03/2020 4,604

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(1) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ ta thu được hỗn hợp khí gọi là khí than ướt.

(2) Tro thực vật có chứa KNO3 là một loại phân kali.

(3) Phân bón NPK là một loại phân phức hợp gồm các nguyên tố nito,photpho,kali.

(4) Khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch muối silicat tạo thành silicagen.

(5) Khi cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng thấy có khí không màu bay lên.

Xem đáp án » 21/03/2020 4,182

Câu 6:

Cho các phản ứng sau:

(1) CaOCl2 + 2HCl đặc   CaCl2 + Cl2 + H2O;   (2) NH4Cl   NH3 + HCl;

(3) NH4NO3  N2O + 2H2O;                              (4) FeS + 2HCl   FeCl2 + H­2S;

(5) Cl2 + 2NaBr   2NaCl + Br2;                        (6) C + CO2  2CO

 

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án » 21/03/2020 4,167

Câu 7:

Loại quặng nào sau đây không phù hợp với tên gọi

Xem đáp án » 21/03/2020 2,282

Bình luận


Bình luận