Câu hỏi:
13/07/2024 4,459Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.
- Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu –Á).
- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tác dãn, mascma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định trên hình 7.2 (trang 26 – SGK) và bản đồ Các mạng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 1)
15 câu Trắc nghiệm Cánh diều Ôn tập chuyên đề khí quyển có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Cánh diều Bài 8. Khí áp. Gió và mưa có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án (Phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 12 (có đáp án): Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
15 câu Trắc nghiệm Cánh diều Bài 11. Nước biển và đại dương có đáp án
40 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án (Phần 2)
về câu hỏi!