Câu hỏi:
22/03/2020 433Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a)Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b)Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c)Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d)Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e)Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.
Thí nghiệm (a):
Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:
Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:
Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).
Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng.
(b) Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.
(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm.
(e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0).
(g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là:
Câu 2:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?
Câu 3:
Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây:
Nhận xét nào sau đây sai?
Câu 4:
Cho các thí nghiệm:
(1)Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2)Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3)Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4)Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
(5)Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6)Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 5:
Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?
Câu 6:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđrô clorua trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)Cho dung dịch NaI vào dung dịch
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
có bao nhiêu sản phẩm kết tủa trong các phản ứng trên
về câu hỏi!