Câu hỏi:
22/03/2020 469Tại sao khi phóng điện qua khí ở áp suất thấp lại sinh ra tia catot?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tia catot là một dòng các electron có năng lượng lớn bay tự do trong không gian. Vì vậy chỉ khi áp suất của khí đủ thấp, để khoảng cách trung bình giữa hai phần tử khí lớn hơn quãng đường bay tự dó trung bình của các electron, khi đó các electron mới được coi như chuyển động tự do, mà không bị va chạm với các phần tử khí => tạo thành tia catot.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Vì sao khi áp suất còn lớn ta không thấy quá trình phóng điện qua khí, và khi áp suất đã đủ nhỏ lại có quá trình phóng điện tự lực?
Câu 4:
Catot của một điốt chân không có mặt ngoài S = 10 mm2. Dòng bão hòa Ibh = 10mA. Tính số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong cùng một giây
Câu 5:
Vì sao khi rút khí để được chân không tốt hơn thì tia catot lại biến mất?
Câu 6:
Vì sao chân không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo ra được dòng điện trong chân không?
Câu 7:
Trên đồ thị c) hình 16.2 SGK, dòng điện bão hòa khoảng bao nhiêu?
về câu hỏi!