Câu hỏi:
23/03/2020 361Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tính thoái hóa các mã di truyền là hiện tượng của một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3' ¦ 5' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.
(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp.
(4) Trong quá trình phiên mã, cả hai mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
(5) Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ của mARN đến đầu 5’ của mARN
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chi có phát biểu (2) đúng. ¦ Đáp án D.
(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền là nhiều bộ ba cũng mã hóa cho 1 loại axit amin.
(3) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền trừ một vài trường hợp ngoại lệ.
(4) sai vì trong quá trình phiên mã chỉ có mạch gốc của gen có chiều 3’ – 5’ của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN,
(5) sai vì trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5’ của mARN đến 3’ của mARN
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có vai trò nào sau đây?
Câu 2:
Những nhóm động vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính?
Câu 3:
Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
Câu 4:
Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cây non có thể được tạo ra từ những bộ phận nào sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hoa. (3) Hạt. (4) Rễ.
(5) Thân. (6) Củ. (7) Căn hành. (8) Thân củ
Câu 5:
Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ thể này. Phân tích hình này , hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Khi nói về hô hấp của hạt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Độ ẩm của hạt càng cao thì cường độ hô hấp càng cao.
(2) Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng.
(3) Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm.
(4) Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng giảm.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!