Câu hỏi:
22/03/2020 4,966Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các kim loại Al, Mg, Fe, Ag, Ba?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
Chia các kim loại cần nhận biết thành nhiều phần, mỗi thí nghiệm thực hiện với 1 phần:
- Cho H2SO4 loãng vào từng lọ chứa kim loại.
+ Nhận ra: Ag (không hiện tượng) và Ba (vừa có khí không màu thoát ra, vừa xuất hiện kết tủa trắng).
+ 3 kim loại Al, Mg, Fe (đều có khí không màu thoát ra).
- Cho tiếp Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, lọc bỏ kết tủa, tiếp tục cho Ba vào và lọc bỏ kết tủa, lặp lại nhiều lần đến khi không còn xuất hiện kết tủa, thu lấy dung dịch nước lọc (chứa Ba(OH)2 được tạo thành sau khi H2SO4 hết. Ba tiếp tục tác dụng với H2O) cho vào dung dịch muối thu được ở trên từ 3 kim loại Al, Mg, Fe.
+ Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Mẫu thử là Al.
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan. Mẫu thử là Mg.
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, để trong không khí chuyển thành kết tủa nâu đỏ. Mẫu thử là Fe
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lý)?
Câu 2:
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Câu 4:
Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở dạng Fe(HCO3)2 ở pH khoảng 6 - 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Cho các phương pháp sau đây:
(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm tiép xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.
(2) Cho nước vôi vào nước.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
Để khử sắt trong nước đạt hiệu quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào?
Câu 5:
Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
Câu 6:
Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl người ta có thể
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 15: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 16: Hydrocarbon không no có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm) có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Bài 12: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19: Dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 18: Ôn tập chương 4 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 4. Bài tập về dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận