Câu hỏi:
23/03/2020 355Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 125 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau → F1 dị hợp tử về các cặp gen đang xét, dựa vào F2 aabbdd → F1 dị hợp tử 3 cặp gen.
- Vậy ta có F1×F1 : AaBbDd × AaBbDd
- Xét riêng từng cặp gen ta có tỉ lệ F2 có kiểu gen AaBbDd là : 1/2 ×1/2 × 1/2 = 1/8, tỉ lệ F2 có kiểu gen aabbdd là : 1/4 × 1/4 × 1/4 = 1/64 → tỉ lệ cây F2 AaBbDd gấp 8 lần tỉ lệ F2 có kiểu gen aabbdd.
Vậy số cây F2 có kiểu gen AaBbDd là 8× 125 = 1000 cây.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A=20% và có X=621 nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị μm là:
Câu 2:
Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là:
Câu 3:
Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):
Câu 6:
Ở một loài thực vật, B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Phép lai ♀Bb x ♂Bbb, nếu hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 là:
về câu hỏi!