Câu hỏi:
23/03/2020 302Hỗn hợp A gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Gly-Ala-Gly (trong đó X, Y có cùng số liên kết peptit và đều được tạo thành từ alanin và valin, MX > MY) có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Đốt cháy hoàn toàn 76,08 gam hỗn hợp A cần 4,356 mol O2 và sinh ra 10,2144 lít N2 (đktc). Số nguyên tử hiđro trong phân tử Y là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (0,912 mol), CH2 (x mol), H2O (y mol) Ta có:
Þ X, Y là heptapeptit
ÞY là (Ala)5(Val)2 có 45H.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phát biểu sau:
(a) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b) Axit fomic có khả năng làm mất màu nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Dung dịch axit glutamic có pH > 7.
(e) Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(f) Các loại tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho các chất Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CH3OH, Cu, KCl, NaOH. Số chất tác dụng được với alanin trong điều kiện thích hợp là
Câu 4:
Chất nào sau đây thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Câu 5:
Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, phenyl benzoat. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là
Câu 6:
Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
về câu hỏi!