Câu hỏi:

23/03/2020 3,068

Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

-    Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

-    Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

-    Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D.

Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:

Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại, 1 phi kim).

Điều kiện 2: Hai cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.

Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu vào dung dịch FeSO4.                

(b) Sục Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3

(f) Đốt FeS2 trong không khí.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:

Xem đáp án » 23/03/2020 9,577

Câu 2:

Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:

Xem đáp án » 23/03/2020 5,013

Câu 3:

Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?

Xem đáp án » 23/03/2020 4,473

Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.

(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.

(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.

(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp.

(5) Thổi khí ozon qua kim loại bạc.

(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.

(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.

(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.

Số trường hợp tạo ra chất khí là?

Xem đáp án » 23/03/2020 3,162

Câu 5:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án » 23/03/2020 3,053

Câu 6:

Trong phòng thí nghiệm một số chất khí có thể được điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng. Sơ đồ điều chế ở trên được sử dụng điều chế khí nào sau đây là tốt nhất?

Xem đáp án » 23/03/2020 2,767

Bình luận


Bình luận