Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự biến đổi tốc độ máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Tổng tiết diện của mạch càng lớn thì tốc độ chảy của máu càng nhỏ. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tôc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.
- Hai đầu mạch có áp suất chênh lệch. Khu vực tiếp giáp của một mạch với mạch có tiết diện lớn hơn hoặc nhỏ hơn gọi là hai đầu mạch. Ở đây, do sự tập trung hoặc sự phân tách của dòng máu sẽ tạo nên sự chênh lệch áp suất so với dòng máu trong mạch. Do vậy nên có tác động lên tốc độ máu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
Câu 4:
Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?
Câu 5:
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
- Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Câu 6:
Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:
- Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể.
- Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
về câu hỏi!