Câu hỏi:
24/03/2020 137Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng đúng?
I. Là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.
II. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài.
III. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
IV. Khi có sự cách li địa lí thì sẽ nhanh chóng hình thành loài mới
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là I, II → Đáp án B
III sai vì điều kiện địa lí là nguyên nhân gián tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật, nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi đó là do các nhân tố tiến hóa.
IV sai vì khi có sự cách li địa lí thì quá trình hình thành loài mới sẽ diễn ra trong một thời gian dài, qua nhiều giai đoạn trung gian
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở Ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ có thêm một alen trội thì cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có độ cao 100 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
II. Ở F2, loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ là 3/32.
III. Ở F2, loại cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ là 5/16.
IV. Ở F2, loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64.
Câu 3:
Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phả hệ này?
I. Biết được chính xác kiểu gen của 10 người.
II. Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
III. Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.
IV. Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.
Câu 4:
Một loài động vật, tiến hành lai thuận và lai nghịch cho kết quả như sau:
Lai thuận: ♂ Mắt đỏ × ♀ mắt trắng → F1 có 100% cá thể mắt trắng.
Lai nghịch: ♂ Mắt trắng × ♀ mắt đỏ → F1 có 100% cá thể mắt đỏ.
Nếu cho con đực F1 ở phép lai thuận giao phối với con cái F1 ở phép lai nghịch, thu được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 là:
Câu 6:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai , thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 Có 28 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
III. F1 có 10% số ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. F1 có 25% số cá thể cái mang kiểu hình trội về hai tính trạng.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!