Câu hỏi:
26/03/2020 5,945Quần thể giao phối có khả năng thích nghi cao hơn quần thể tự phối, nguyên nhân là vì quần thể giao phối
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
Giải thích: Tính đa dạng càng cao khi khả năng thích nghi càng cao. Vì, khi quần thể có tính đa dạng cao thì sẽ có các kiểu gen khác nhau thích nghi với các điều kiện môi trường khác nhau. Do đó, khi điều kiện môi trường thay đổi thì với quần thể có tính đa dạng cao thì sẽ có nhiều kiểu gen thích nghi nên sẽ tồn tại tốt hơn trong điều kiện môi trường thường xuyên thay đổi.
Các phương án A, B, D đều sai. Vì:
- Các cá thể giao phối tự do hay tự phối không làm cho khả năng thích nghi được tốt hơn. Việc thích nghi là do kiểu gen quyết định.
- Đột biến được phát sinh vô hướng. Vì vậy không thể cho rằng nhờ giao phối mà phát sinh đột biến có lợi còn tự phối thì không phát sinh đột biến có lợi.
- Số lượng cá thể của quần thể phụ thuộc vào nguồn sống của môi trường và phụ thuộc vào kích thước cá thể của loài. Vì vậy không thể nói quần thể tự phối có số lượng cá thể ít hơn số lượng cá thể của quần thể giao phối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm của hoocmon động vật?
(1) Những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra ngấm vào máu.
(2) Được sản xuất ở một nơi và gây ra tác dụng sinh lí ở một nơi khác.
(3) Mỗi loại hoocmon thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.
(4) Các loại hoocmon đều có bản chất prôtein.
(5) Có hoạt tính sinh học cao và tác dụng đặc trưng cho loài
Câu 2:
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch trải qua bao nhiêu giai đoạn chính?
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây không phải là tính cảm ứng của thực vật?
Câu 5:
Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra phát biểu nào sau đây?
Câu 6:
Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật?
về câu hỏi!