Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Giống nhau:
- Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để hình thành hợp tử (2n).
- Con sinh ra mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ.
* Khác nhau:
Sinh sản hữu tính ở động vật | Sinh sản hữu tính ở thực vật | |
---|---|---|
Quá trình tạo giao tử | Giao tử đực tạo ra ở cơ quan sinh dục đực, giao tử cái tạo ra ở cơ quan sinh dục cái. | Hạt phấn (chứa giao tử đực) hình thành trong bao phấn, noãn (chứa giao tử cái) hình thành trong bầu. |
Quá trình thụ tinh | Thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong | Thụ tinh kép |
Quá trình phát triển phôi | Diễn ra trong trứng hoặc trong tử cung của con cái hoặc trong túi của con đực (cá ngựa). | Diễn ra trong bầu, vách bầu hình thành vỏ quả để bảo vệ phôi. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Cho ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
- Cho biết ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác.
Câu 2:
- Hãy cho biết thụ tinh ở ếch (hình 45.3), ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong. Tại sao?
- Cho biết ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
Câu 4:
Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 5:
- Hình 45.1 là sơ đồ về sinh sản hữu tính. Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ.
- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.
- Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?
- Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính (tham khảo bài 44).
Câu 6:
Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài. Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước?
về câu hỏi!