Câu hỏi:
17/04/2020 215Có 4 dung dịch riêng biệt . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Pb. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
→ Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là khi nhúng thanh Pb vào dung dịch CuSO4 và AgNO3
→ Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau
(a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(c) Trong hợp chất, số oxi hóa của nhôm là +3.
(d) Nhôm phản ứng với dung dịch đặc, nguội có thể giải phóng khí.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm rồi tiến hành phản ứng nhiệt phân bằng ngọn lửa đèn cồn. Sau khi phản ứng kết thúc thì thấy không còn chất rắn nào trong ống nghiệm. Cho biết X là muối nào sau đây?
Câu 4:
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Câu 5:
Thực hiện phản ứng vôi tôi xút và thu khí metan theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 7:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quì tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
về câu hỏi!