Câu hỏi:
25/03/2020 1,294Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Nhìn vào đồ thị, ta thấy quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn.
• Giai đoạn 1:
Catot : Cu2+ + 2e → Cu Anot : 2Cl– → 1Cl2 + 2e
→ 2 mol e ứng với 1 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.
• Giai đoạn 2: Có hai trường hợp xảy ra.
+ Trường hợp 1: Cl– bị điện phân hết trước Cu2+.
Catot : Cu2+ + 2e → Cu Anot : H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e
→ 2 mol e ứng với 0,5 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.
+ Trường hợp 2: Cu2+ bị điện phân hết trước Cl– .
Catot: 2H2O → 2OH– + 1H2 + 2e Anot : 2Cl– → 1Cl2 + 2e
→ 2 mol e ứng với 2 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.
Nhìn vào đường gấp khúc của đồ thị, ta thấy đoạn hai dốc hơn đoạn một, do đó trường hợp xảy ra là trường hợp 2.
Số mol Cl2 thu được trong giai đoạn 1 là a. Gọi x là số mol Cl2 thu được từ khi Cu2+ bị điện phân hết cho đến thời điểm t1 = 4825s
Ta có hệ:
• Giai đoạn 3: H2O → H2 + 0,5O2
Gọi y là số mol Cl2 thu được trong giai đoạn 2, z là số mol H2O bị điện phân cho đến thời điểm
t2 = 7720 s.
Ta có hệ :
Bình luận : Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu rõ về quá trình điện phân. Các giai đoạn điện phân trên cũng chính là tổng quát hóa cho các dạng bài tập về điện phân dung dịch chứa Cu2+ và Cl–
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M vào dung dịch chứa KHCO3 và Na2CO3. Sau phản ứng, lọc tách kết tủa, thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Giá trị của m là
Câu 2:
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Tỉ lệ a : b là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 6,85 gam hỗn hợp Y gồm Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X và thoát ra a mol khí H2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
Câu 4:
Sục khí CO2 vào 500 ml dung dịch X chứa KOH và Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau:
Dung dịch X có pH là
Câu 5:
Sục khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau
Tỉ lệ a:b là:
Câu 6:
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCL vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị.
Giá trị của m là:
Câu 7:
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol KHSO4, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Tỉ lệ a:b là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!