Câu hỏi:
25/03/2020 534Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ĐôngDương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Âm mưu: “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
- Thủ đoạn: Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hõa với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8 - 1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
Câu 2:
Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quận sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
Câu 3:
Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Câu 4:
Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973?
Câu 5:
Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam - Lào - Camphuchia? Kết quả ra sao?
Câu 6:
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào?
Câu 7:
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.
về câu hỏi!