Câu hỏi:
06/11/2019 432Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp:
(1) X + O2 → Y. (2) Z + H2O → G.
(3) Y + Z → T. (4) T + H2O → Y + G.
Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(1) HCHO (X) + 1/2O2 HCOOH (Y).
(2) C2H2 (Z) + H2O CH3CHO (G).
(3) HCOOH (Y) + C2H2 HCOOC2H3 (T).
(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).
||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
Câu 2:
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là
Câu 3:
Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.
Câu 5:
Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt
Câu 6:
Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
về câu hỏi!