Câu hỏi:
26/03/2020 4,938Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?
(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy.
(2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.
(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 7 - 8
ĐÁP ÁN A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp để sản xuất axit nitric, người ta thường đun nóng hỗn hợp natri nitrat rắn với dd H2SO4 đặc.
(2) Dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là các hạt chất rắn sắt (III) clorua.
(3) Khi đốt nóng, khí cacbon monooxit cháy trong cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt
(4) Gang trắng thường được dùng để sản xuất thép
Số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở có công thức phân tử chung là CnH2n+2.
(2) Ancol bậc 1 phản ứng với CuO thu được xeton.
(3) Phenol được sử dụng để làm thuốc nổ.
(4) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66°C.
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Tất cả các kim loại đều có thể chìm được trong nước.
(6) Hợp chất có khả năng cho phản ứng tráng gương thì cũng có khả năng tác dụng với nước Br2.
(7) Tách nước (170oC, H2SO4 đặc) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 có số nguyên tử các bon lớn hơn 1 luôn có thể thu được anken.
Số phát biểu đúng là?
Câu 4:
Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành phần của X là:
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.
(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (
8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
Câu 6:
Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH ®
(2) Al4C3 + H2O ®
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 ®
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 ®
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 ®
(6) Al + dung dịch NaOH ®
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!