Câu hỏi:

26/03/2020 2,871

Cho đường tròn (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H.

Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF.

Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

IO = OB – IB => (I) tiếp xúc trong với (O).

OK = OC – KC => (K) tiếp xúc trong với (O)

IK = OH + KH => (I) tiếp xúc ngoài với (K)

 

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Xem đáp án » 26/03/2020 18,060

Câu 2:

Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn).

Xem đáp án » 26/03/2020 14,160

Câu 3:

Cho đường tròn (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H.

Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF.

Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).

Xem đáp án » 26/03/2020 13,184

Câu 4:

Chứng minh định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Xem đáp án » 26/03/2020 12,873

Câu 5:

Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.

Xem đáp án » 26/03/2020 7,439

Câu 6:

Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

Xem đáp án » 26/03/2020 6,904

Câu 7:

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?

Xem đáp án » 26/03/2020 6,085

Bình luận


Bình luận