Câu hỏi:
11/04/2020 2,484Khi nói về thường biến, phát biểu nào chưa chính xác?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Câu A đúng vì thường biến là biến dị không di truyền.
Câu B sai vì thường biến và đột biến là 2 loại biến dị hoàn toàn khác biệt. Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là biến dị di truyền.
Câu C đúng vì thường biến không do kiểu gen quy định do đó không có khả năng truyền lại cho đời con.
Câu D đúng vì sự biến đổi về kiểu hình sẽ giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường biến đổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Ở một quần thể thực vật, màu hoa do gen gồm 2 alen quy định. Trong đó, alen A quy định hoa đỏ, trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trung bình, trong 1000 cây có 40 cây hoa trắng. Giả sử quần thể cân bằng di truyền về tính trạng màu hoa và không có đột biến phát sinh, khi cho lai hai cây hoa đỏ với nhau, xác suất thu được cây hoa đỏ dị hợp tử là:
Câu 6:
Quan sát nội nhũ của 1 loài thực vật người ta thấy có 18 NST đơn. Trên mỗi cặp NST xét 1 cặp gen gồm 2 alen. Cho biết có bao nhiêu loại kiểu gen tối đa về thể một nhiễm kép đồng thời với thể ba đơn khác nhau có thể hình thành ở loài này?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!