Câu hỏi:
31/03/2020 228Cho các phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi của NST dẫn đến sự nhân đôi của ADN.
(2) Sự trao đổi đoạn tương đồng giữa 2 cromatit khác nguồn trong cặp tương đồng sẽ luôn dẫn đến hiện tượng hoán vị gen giữa 2 locut gen nằm trên NST đó.
(3) Người nam Claiphentơ mang 2 NST X chứa alen bệnh về locut gen quy định bệnh mù màu xanh lục – đỏ thì sẽ bị mù màu nhẹ hơn so với người nam chỉ có 1 NST X mang alen bệnh.
(4) Hoán vị gen là một trường hợp đặc biệt của đột biến chuyển đoạn NST.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
1. sai vì sự nhân đôi ADN mới là cơ sở của nhân đôi NST
2. sai vì nếu 2 locut không thuộc đoạn trao đổi đó thì cũng có hoán vị xảy ra.
3. sai vì luôn chỉ có 1 NST X hoạt động trong tb nên mang 1 hay 2 NST X chứa gen bệnh thì cũng bị như nhau.
4. sai vì hoán vị gen là giữa cặp NST tương đồng, còn chuyển đoạn là giữa cặp NST không tương đồng hoặc trên cùng 1 NST
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các thông tin:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là:
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây về môi trường và nhân tố sinh thái là không đúng?
Câu 4:
Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những người bìnhh thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng di truyền tính trạng máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở nam giới là 1/10
Xét các dự đoán sau:
(1) Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông.
(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạnh bệnh M.
(3) Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh trên là 40,75%.
(4) Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là 12,12%.
(5) Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 2 đứa con có kiểu hình khác nhau là 56,37%.
Số dự đoán không đúng là:
Câu 6:
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện (hoa trắng), alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp alen B, b nằm trên NST số 1, cặp alen A, a và D, d cùng nằm trên NST số 2. Cho một cây hoa trắng, thân cao giao phấn với một cây có kiểu gen khác nhưng có cùng kiểu hình, đời con thu được 6 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa vàng, thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng nếu có hiện tượng hoán vị gen thì tần số của hai giới bằng nhau. Tần số hoán vị gen có thể là:
(1) 20%; (2) 40%; (3) 16%; (4) 32%; (5) 8%;
Phương án đúng là:
Câu 7:
Ở dê tính trạng râu xồm do 1 gen gồm 2 alen quy định nằm trên NST thường. Nếu cho dê đực thuần chủng (AA) có râu xồm giao phối với dê cái thuần chủng (aa) không có râu xồm thì F1 thu được 1 đực râu xồm : 1 cái không râu xồm. Cho F1 giao phối với nhau thu được ở F2 có tỉ lệ phân li 1 râu xồm : 1 không râu xồm. Nếu chỉ chọn những con đực râu xồm ở F2 cho tạp giao với các con cái không râu xồm ở F2 thì tỉ lệ dê cái không râu xồm ở đời lai thu được là bao nhiêu?
về câu hỏi!