Câu hỏi:
31/03/2020 211Trong số các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định không đúng về quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ?
(1) Chiều dài của phân tử mARN đúng bằng chiều dài của vùng mã hóa của gen.
(2) Phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời.
(3) Mỗi mARN chỉ mang thông tin di truyền của 1 gen
(4) Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã.
Số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon thường bằng nhau
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Các nhận định không đúng là: (1) (3) (4) (5)
1 sai, vùng mã hóa của gen ngoài đoạn mã hóa cho mARN còn 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu khởi đầu phiên mã và 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu kết thúc phiên mã
3 sai, do trên một mARN có thể mang thông tin di truyền của nhiều gen, thường gặp trong trường hợp nhiều gen có chức năng liên quan với nhau, có cùng chung 1 vùng điều hòa
4 sai, ở sinh vật nhân sơ, phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời với nhau
5 sai, số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon còn tùy thuộc vào việc riboxom đến dịch mã đoạn mARN chứa gen đó nhiều hay ít
2 đúng, phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời với nhau, do ở sinh vật nhân sơ, màng nhân chưa hoàn chỉnh, mARN tổng hợp ra đến đâu, riboxom bám vào, tổng hợp chuỗi polipeptit đến đó
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quần thể người có một số đột biến sau:
(1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng.
(4) Claiphento. (5) Dính ngón 2 và 3. (6) Máu khó đông.
(7) Mù màu. (8) Đao. (9) Tơcnơ.
Có bao nhiêu thể đột biến có ở cả nam và nữ:
Câu 2:
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:
Câu 3:
Cho các kết luận sau:
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp luôn được gọi là thể đột biến.
(3) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung có thể phát sinh đột biến gen.
(4) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(5) Đột biến gen chỉ phát sinh được ở pha S của chu kì tế bào.
(6) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
Số kết luận không đúng là:
Câu 4:
Ở ruồi giấm, xét bốn tế bào sinh trứng có kiểu gen trong đó khoảng cách giữa gen A và gen B là 20cm, giữa gen D và E là 30cM. Tỉ lệ của giao tử thu được có thể là:
(1) 25% (2) 100% (3) 14% (4) 50%
(5) 75% (6) 3,5% (7) 0%
Có bao nhiêu phương án đúng về tỷ lệ của giao tử trên?
Câu 5:
Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:
Câu 6:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,6Aa : 0,4aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và biết rằng khả năng sống sót để tham gia thụ tinh của hạt phấn A gấp 2 lần hạt phấn a, các noãn có sức sống như nhau. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở thế hệ F1 là:
Câu 7:
Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!