Câu hỏi:
21/09/2019 33,849(ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích:
Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3 xảy ra phản ứng:
Cu bị ăn mòn hóa học.
A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn.
B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot.
Tại catot: 2H+ + 2e → H2
Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn điện hóa.
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu 2:
(ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu 3:
(ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
Câu 4:
(ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
Câu 5:
(ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại
Câu 6:
(ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO4)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
về câu hỏi!