Câu hỏi:

02/04/2020 1,765 Lưu

Cho các thông tin về quá trình phiên mã:

(1)    Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã.

(2)    Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.

(3)    Quá trình phiên mã thường diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.

(4)    Khi trượt đến mã kết thúc trên mạch gốc của gen thì quá trình phiên mã dừng lại.

(5)    Chỉ có các đoạn mang thông tin mã hóa (exon) mới được phiên mã.

Các thông tin không đúng là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

1 sai vì chỉ có mạch mã gốc có chiều từ 3’ đến 5’ mới làm khuôn cho quá trình phiên mã.

2 sai vì chỉ đối với sinh vật nhân thực quá trình phiên mã diễn ra trong nhân còn đối với sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã ở tế bào chất.

3 sai vì quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực nếu xét gen trên NST (chiếm đa số) diễn ra không đồng thời với quá trình dịch mã của gen đó, do có giai đoạn di chuyển tử trong nhân ra ngoài và hoàn thiện ARN.

4 sai vì trượt đến vùng kết thúc mới dùng phiên mã (lưu ý vùng kết thúc có chức năng kết thúc phiên mã, còn mã kết thúc thuộc vùng mã hóa, sau này trên mARN có chức năng kết thúc dịch mã).

5 sai vì đoạn intron cũng được phiên mã.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

Số lần nhân đôi của gen:

- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16

- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16:2=8=23

Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.

Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.

- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:

A = T = 480 +360 = 840

G = X = 240 + 120 = 360     

Vậy 4 đúng.

- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 23-1H = 19320 liên kết

Vậy 2 sai.

- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.

Vậy 3 đúng.

Lời giải

Đáp án A

Cấu trúc di truyền:

Ta có A = 0,5; a = 0,5.

- Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.

- Đột biến làm cho gen A thành gen a làm giảm tần số A và tăng tần số a.

Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen đồng hợp lặn thì làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp thì làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp và làm giảm tần số kiểu gen dị hợp.

- Di – nhập gen làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen không theo hướng xác định.

- Chọn lọc tự nhiên chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp.

Vậy trường hợp 1 và 4 làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng giống nhau.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP