Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn thì khả năng nhận proton càng tốt và ngược lại. Do đó lực bazơ của amin phụ thuộc vào gốc R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron các mạnh thì tính bazơ càng mạnh và ngược lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
Câu 2:
Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các a - amino axit nào ?
Câu 5:
Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Câu 6:
Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là:
Câu 7:
Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :
về câu hỏi!