Câu hỏi:
03/04/2020 204Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nC2H3NO = 2nN2 = 0,22 mol.
► Muối gồm 0,22 mol C2H4NO2Na và x mol CH2. Đốt cho (x + 0,33) mol CO2 và (x + 0,44) mol H2O.
mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44 × (x + 0,33) + 18 × (x + 0,44) = 28,02(g) ⇒ x = 0,09 mol.
⇒ nAla = nCH2 = 0,09 mol ⇒ nGly = 0,22 – 0,09 = 0,13 mol.
● nNaOH = nC2H3NO = 0,22 mol. Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mH2O.
⇒ m + 0,22 × 40 = m + 7,9 + mH2O ⇒ mH2O = 0,9(g) ⇒ nH2O = 0,05 mol. Đặt nA = a mol; nB = b mol.
nC2H3NO = 4a + 5b = 0,22 mol; nH2O = a + b = 0,05 mol ||⇒ giải hệ có: a = 0,03 mol; b = 0,02 mol.
Đặt số gốc Ala trong A và B là m và n (1 ≤ m ≤ 3; 1 ≤ n ≤ 4) ⇒ 0,03m + 0,02n = 0,09.
Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1 và n = 3 ⇒ B là Gly2Ala3.
► %mA = 0,02 × 345 ÷ (0,22 × 57 + 0,09 × 14 + 0,05 × 18) × 100% = 46,94% ⇒ chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là:
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm;
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 3:
Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Câu 4:
Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 5:
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
Câu 6:
Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!