Câu hỏi:
12/04/2020 436Ở 1 loài động vật có vú, xét tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen qui định (A, a và B, b). Khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, thu được 100% lông hung. Cho ngẫu phối thu được có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái lông hung: 12,5% con đực lông trắng: 31,25% con cái lông trắng. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Kiểu gen con đực là Aa hoặc Bb.
(2) Kiểu gen con cái là Aa hoặc Bb.
(3) Nếu lấy những con lông hung ở đời cho ngẫu phối thì tỉ lệ con đực lông hung ở là 4/9.
(4) Con đực lông trắng có 4 loại kiểu gen.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
P : đực lông hung x cái lông trắng
: 100% lông hung
:
F2: Đực: 37,5% hung : 12,5% trắng
Cái: 18,75% hung : 31,25% trắng
Ta có: Đực: 6 hung: 2 trắng
Cái: 3 hung: 5 trắng
Do có 16 tổ hợp lai
=> mỗi bên cho 4 tổ hợp giao tử.
=> dị hợp 2 cặp gen
Mà kiểu hình biểu hiện ở 2 giới khác nhau
=> Có 1 cặp gen nằm trên NST giới tính, ở loài động vật có vú nên quy định con cái là XX; con đực là XY.
Trường hợp 1: Gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng cặp NST giới tính X, Y.
Ta có 2 giới cùng có tỉ lệ kiểu hình là 3:5
=> Loại trường hợp này.
Trường hợp 2: Gen quy định tính trạng nằm ở vùng tương đồng cặp NST giới tính X, Y.
Ta có: Giới đực: 6A-B-: 2aaB-
Giới cái: 3A-B-: 3A-bb : laaB- : laabb
Vậy tính trạng do 2 alen tương tác bổ sung qui định.
Lông hung x lông hung :
Xét cặp NST thường: (1AA : 2Aa) x (1AA : 2Aa)
Đời con:
Xét cặp NST giới tính:
Đực lông trắng có 2 kiểu gen.
Trường hợp trên xét với cặp gen B, b nằm trên NST giới tính. Ngoài ra cặp gen A, a cũng có thể nằm trên cặp NST giới tính. Vai trò của hai cặp gen này là như nhau.
Vậy các phát biểu đúng là (2) và (3)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
Câu 2:
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên di chuyển lên sống trên cạn vào thời gian nào?
Câu 4:
Những phát biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?
1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.
2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.
Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.
Câu 6:
Những loài có kích thước cá thể nhỏ, tuổi thọ thấp, thường sinh sản nhanh, kích thước quần thể đông, do đó mức tử vong ở giai đoạn đầu phải cao tương ứng thì quần thể mới có thể tồn tại được trong môi trường mà nguồn thức ăn có giới hạn. Những loài này có mấy đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau:
(1) Đường cong tăng trưởng số lượng cá thể có hình chữ S trong giai đoạn đầu.
(2) Đường cong tăng trưởng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu.
(3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh.
(4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt.
Câu 7:
Trong các phát biếu sau về hiện tượng liên kết gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liên kết gen phổ biến hơn so với hoán vị gen.
(2) Liên kết gen chỉ xảy ra ở cả thể cái, không xảy ra ở cá thể đực.
(3) Tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả khác nhau trong phép lai thuận nghịch.
(4) Số nhóm gen liên kết tối đa bằng số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.
(5) Liên kết gen hạn chế biển dị tổ hợp.
(6) Hoán vị gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
(7) Hoán vị gen làm tăng số biến dị tổ hợp, tạo ra nhóm gen liên kết quý, là cơ sở để lập bản đồ di truyền.
về câu hỏi!