Câu hỏi:
10/09/2019 6,139Hỗn hợp X gồm Al, Cu có khối lượng 59 gam. Hòa tan X trong 3 lít dung dịch HNO3 được hỗn hợp Y gồm NO, N2 (mỗi kim loại chỉ tạo 1 khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết hỗn hợp Y có và V = 13,44 lít (dktc). Khối lượng của Al, Cu trong hỗn hợp đầu của CM của dung dịch HNO3 lần lượt là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Xác định số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y (số liệu nào tính được ngay thì tính trước):
* Biện luận dựa vào giả thiết để tìm khối lượng mỗi kim loại phản ứng:
Vì đề bài nêu rõ sau phản ứng còn một chất rắn không tan nên kim loại dư sau phản ứng. Khi đó ta không thể dựa vào giả thiết về tổng khối lượng hai kim loại và số mol khí sản phẩm khử để lập hệ hai phương trình hai ẩn để giải số mol mỗi kim loại.
Ngoài ra, vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al phản ứng trước. Do đó kim loại còn dư là Cu.
Tiếp theo với giả thiết mỗi kim loại chỉ tạo một khí ta sẽ liên hệ áp dụng với phần lí thuyết về sản phẩm khí có thể sinh ra: Vì Cu là kim loại có tính khử yếu hơn Fe (Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) nên theo lí thuyết, khi Cu phản ứng với dung dịch HNO3 thì sản phẩm khử sinh ra là NO mà không thể là N2. Do đó ở bài tập này, Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 sinh ra khí N2.
* Áp dụng kết quả biện luận để tính toán theo yêu cầu đề bài:
Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:
Để tính được nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng khi đã biết thể tích, ta cần tìm được số mol của HNO3 trong dung dịch.
Sau khi đã biết số mol các kim loại tham gia phản ứng, các bạn có thể viết cụ thể phương trình phản ứng để tính số mol HNO3 theo số mol kim loại hoặc khí:
Đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:
Câu 2:
Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợp muối khan. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH4NO3. Tổng khối lượng muối trong dung dịch tính theo m và V là:
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là:
Câu 6:
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là:
Câu 7:
Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm hai khí N2 và N2O có thể tích bằng 2,24 lít (đktc). Tỉ khối của C so với H2 là 18. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được 1,12 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!