Câu hỏi:
22/09/2019 28,547Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.
(b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2.
(c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2.
(d). Nước chứa nhiều HCO3- là nước cứng tạm thời.
Tổng số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
về câu hỏi!