Câu hỏi:

12/04/2020 223 Lưu

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1)    Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này.

(2)    Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

(3)    Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11144.

(4)    Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái có nhóm máu A và bị bệnh P là 12592.

Số phát biểu đúng là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

(1)    đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường x mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.

Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường quy định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).

Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 13AA:23Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) x mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ là II7 và II5.

(2)    sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 x mẹ I2 sinh con II5 máu O (IOIO) và con gái II6 máu AB.

Bố I1 có kiểu gen IAIO x mẹ I2 có kiểu gen IBIO hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen IAIO.

Bố I3 máu B x mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IOIO)

Bố I3 x mẹ I4 đều có kiểu gen IBIO

Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 13IBIB:23IBIO.

Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3)    sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.

- Cặp vợ chồng II7 (IAIO) x II8 (13IBIB hoặc 23IBIO) sinh con máu A là 23×14=16

- Cặp vợ chồng II7 (13AA:23Aa) x II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1-16=56

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 16×56×12=572.

(4)    sai.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIO) x II8 (13IBIB hoặc 23IBIO) sinh 2 con máu A là: 23×14×14=124

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (13AA:23Aa) x II8 (Aa) sinh con bệnh P là: 23×14×14=124

Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7 x II8 sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là: 124×124×12×12×C21=11152

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP