Câu hỏi:
07/04/2020 334Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng K = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 160g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10(m/s2 ), π2 =10. Quả cầu tích điện q = 8.10-5 C. hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, véc tơ cường độ điện trường với độ lớn E có đặt điểm là cứ sau 1s nó lại tăng đột ngột cường độ lên thành 2E, 3E, 4E... với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần giá trị nào nhất sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
+ Ta có: Chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang:
T =
- Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào điện trường.
Gọi O là VTCB đầu tiên khi chưa thiết lập điện trường
- Lần 1 (giây thứ nhất): Khi thiết lập điện trường 1E thì VTCB của CL sẽ là O1, trong đó O chính là 1 vị trí biên và CL dao động xung quanh O1 khi đó:
Fdh1 = F1
=> k.I1 = qE
=> đen ta I1 = TE/k = 4 cm = OO1
* Mặt khác: t = 1s = 2 + 1/2
=> Con lắc ở vị trí biên (giả sử là A1)
=> OA1 = 2OO1
=> Quảng đường:
S1 = 2.4A + 2A = 10A = 10 .OO1 = 10.4 = 40 cm
+ Lần 2 (giây thủ 2): Khi thiết thiết lập điện trường 2E thì vật nặng đang ở vị trí A1 Fdh2 = Fd2
=> k.I2 = q2E
=> I2 = 4.2E / k = 8 cm
- VTCB của CL sẽ là A1, vì con lắc đang đứng yên nên suốt 1s này nó sẽ đứng yên tại vị trí A1
- Tương tự với các giây thứ 3, thứ 4, thứ 5, ta thấy: cứ giây lẻ thì vật đi được 40 cm và giây chẵn thì vật đứng yên
=> Tổng quảng đường vật đi được trong 5s là:
S = S1 + S3 + S5 = 40 + 40 + 40 = 120 cm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:
Câu 2:
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là: 3a (dB). Biết . Tỉ số là:
Câu 3:
Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?
Câu 4:
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 22 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng . Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là AB. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của các nguồn và xa A nhất là:
Câu 5:
Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 5 cm thì ảnh dịch đi 10 cm dọc theo trục chính. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính ra xa thấu kính một đoạn 40 cm thì ảnh dịch đi 8 cm dọc theo trục chính. Tiêu cự của thấu kính là
Câu 7:
Theo mẫu nguyên tử B, khi nguyên tử hiđrô chuyển trạng thái dừng thì tốc độ của êlectron chuyển động trên các quỹ đạo đó tăng lên 4 lần. Êlectron có thể đã chuyển từ quỹ đạo:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!