Câu hỏi:
06/04/2020 494Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D.
Các chất khí ở áp suất khí khi bị đun nóng đến nhiệt độ cao không phát ra quang phổ liên tục mà phát ra quang phổ vạch phát xạ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trạm phát điện truyền đi một công suất P = 100 kW trên đường dây dẫn (có điện trở thuần ) Điện áp hiệu dụng ở trạm là Cho biết điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Tỉ số công suất điện hao phí trên đường dây và công suất điện tải đi là:
Câu 2:
Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời . Biết , và Biết L là cuộn cảm thuần. Biểu thức của dòng điện qua đoạn mạch là:
Câu 3:
Gọi N, lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là:
Câu 4:
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
Câu 5:
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (,,) thì phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Dòng điện xoay chiều có cường độ A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tự điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết , . Khi điện áp hai đầu tụ C là V và đang tăng thì điện áp 2 đầu đoạn mạch đó là:
Câu 7:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
về câu hỏi!