Câu hỏi:
08/04/2020 278Ở chuột, khi lai giữa một cặp bố mẹ đều thuần chủng và mang kiểu gen khác nhau, người ta thu được đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho giao phối với nhau, ở xuất hiện kết quả như sau:
Chuột cái: 108 con lông xoăn, tai dài; 84 con lông thẳng, tai dài.
Chuột đực: 55 con lông xoăn, tai dài; 53 con lông xoăn, tai ngắn; 43 con lông thẳng, tai ngắn; 41 con lông thẳng, tai dài.
Biết tính trạng kích thước tai do 1 cặp gen qui định. Nếu cho các chuột đực có kiểu hình lông xoăn, tai ngắn và các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài ở ngẫu phối thì tỉ lệ chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen thu được ở đời con là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Với những dạng toán này các em nên xét từng tính trạng trước để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng như thế nào.
Xét tính trạng hình dạng lông:
Xoăn : thẳng = 9:7. Vì vậy tính trạng hình dạng lông do các gen không alen tương tác với nhau theo tương tác bổ trợ, các gen này nằm trên NST thường. : AaBb x AaBb.
Quy ước: A-B- : lông xoăn; A-bb; aaB-; aabb: lông thẳng.
Xét tính trạng hình dạng tai:
Ta có: Cái: 100% tai dài, đực 50% tai dài: 50% tai ngắn => gen thuộc NST giới tính vì kiểu hình phân bố không đồng đều ở hai giới. Vậy : XDXd x XDY.
- Các chuột đực có kiểu hình lông xoăn, tai ngắn có kiểu gen A-B-XdY x các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài (A-B-XDXD: A-B-XDXd).
A-B- gồm: AaBb : AABb : AaBB : AABB.
Cái: A-B- x đực : A-B- để tạo ra chuột cái có kiểu gen aabb thì con mẹ và con bố đều phải có kiểu gen AaBb.
Ta có: AaBb x AaBb => aabb =
(XDXD: XDXd) x XdY => XdXd = Xd x Xd =
Chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen (aabbXdXd) chiếm tỉ lệ: .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E.coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.
Số đáp án đúng trong các giải thích sau vê cơ sở khoa học của việc làm trên là:
Câu 4:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Ở phép lai nếu hoán vị gen đều xảy ra ở hai bên với tần số 30%. Cho các phát biểu sau về đời con của phép lai trên:
(1) Kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 39,5%
(2) Kiểu hình khác bố mẹ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 45%
(3) Kiểu gen chiếm tỉ lệ lớn hơn 10%
(4) Có tối đa 9 kiểu gen được tạo ra ở đời con.
Số phát biểu đúng là:
Câu 5:
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.
2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.
3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 6:
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
Câu 7:
Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là:
về câu hỏi!