Câu hỏi:
08/04/2020 7,008Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy nhau bằng một lực . Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai điện tích kia?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là:
Câu 2:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 0,5kg. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta chồng nhẹ một vật cùng khối lượng lên vật m, lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của hệ hai vật sau đó là:
Câu 3:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết , cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều s (V). Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:
Câu 4:
Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+7) bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+8). Biết bán kính quỹ đạo Bo Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 5:
Một chất điểm đang chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương của trục tọa độ thì có:
Câu 6:
Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y – âng là kết quả của hiện tượng:
về câu hỏi!